Với nhiều tiềm năng và lợi thế sẵn có, hành trình kết nối xúc tiến thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - Lào đã có nhiều khởi sắc.

Việc ứng dụng công nghệ trong logistics và thương mại điện tử sẽ mang lại nhiều lợi ích, qua đó tối ưu hiệu quả của các hoạt động của các lĩnh vực này, đồng thời góp phần giảm chi phí logistics.

Truy xuất nguồn gốc xuất xứ đã và đang là yêu cầu bắt buộc đối với hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu tới nhiều thị trường thế giới. Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng mã QR là một giải pháp hữu hiệu trong truy xuất nguồn gốc, qua đó nâng giá trị, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nhất là nông sản.

Chuỗi triển lãm chuyên ngành sơn phủ, giấy, cao su và nhựa Việt Nam sẽ diễn ra từ 12-14/6/2024 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh.

Ông Nguyễn Minh Tiến – Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp đã chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP

Phát huy lợi thế địa phương, một hợp tác xã đến 90% thành viên là người dân tộc Mông đã biết khai thác, chế biến để vừa nâng cao giá trị sản phẩm Shan tuyết chè cổ thụ vừa nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số, trở thành điểm sáng trong khu vực kinh tế tập thể của tỉnh Yên Bái. Đó là Hợp tác xã (HTX) Suối Giàng, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn.

Châu Á-châu Phi là thị trường trọng điểm của Việt Nam, chiếm hơn 67% tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Tiềm năng của thị trường này vẫn còn rất lớn để doanh nghiệp Việt Nam khai thác.

Kế hoạch này của SACE được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các dự án then chốt trong lĩnh vực thiết bị điện, ô tô, năng lượng tái tạo trong nông nghiệp… với tổng trị giá lên đến 1,3 tỷ USD…

Thói quen mua bán hàng trên mạng đã làm thay đổi bức tranh sôi động, nhộn nhịp thường thấy trước kia ở các khu chợ truyền thống.

Sáng 13/5, diễn ra lễ khai mạc Triển lãm chuyên đề các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu ngành gốm sứ - sơn son thiếp vàng 2024.

Quảng cáo